TIẾP CẬN THÔNG TIN CHO NGƯỜI KHIẾM THÍNH

Người khiếm thính không nghe được, thiếu kỹ năng sống, thiếu tính phán đoán khi có tình huống xảy ra. Đây cũng là lý do tại sao khi tới những nơi công cộng như bệnh viện, người khiếm thính không “giải mã” được yêu cầu/thông điệp của người đối thoại.
 
- Người thân, bạn bè, ... ai cũng có công việc riêng, không ai có thể ngồi nói chuyện, chia sẻ để người khiếm thính có thông tin và học kinh nghiệm giao tiếp.
 
- Người khiếm thính hạn chế nghe nói cần được “hỗ trợ thông tin, kiến thức” qua đọc. Quan trọng là Đọc cái gì? Đọc ở đâu? Đọc khi nào? Đọc cho công việc/mục đích gì?
 
- Truyền hình là phương tiện truyền thông xã hội phổ biết nhất là nơi cung cấp thông tin thực tế, hữu ích cho đời sống con người. Tiếc rằng, người khiếm thính chưa tiếp cận được nguồn thông tin hữu ích lại ít tốn kém này.
 
 
 
 
Kiến nghị: Cần có phụ đề ngôn ngữ ký hiệu và phụ đề tiếng Việt trên tất cả các kênh truyền hình thuộc trung ương và TP.HCM.
 

 

Dự án đang làm liên quan

NGÀY THÍNH LỰC THẾ GIỚI 03/03
CED CƠ SỞ THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
CED - CƠ SỞ THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

Bài đọc nhiều nhất

Thông báo

Video Clip